Ngày 24 tháng 6 năm 2008

Hello! The below report is written in Vietnamese. To translate the full report, please use the translator in the top right corner of the page. Do not show me this notice in the future.

Recommended Citation

"Ngày 24 tháng 6 năm 2008", ADAPTNet Vietnamese Edition, June 24, 2008, https://nautilus.org/adaptnet/ngay-24-thang-6-nam-2008/

Ngày 24 tháng 6 năm 2008

1. Tạo một cú huých: Xây dựng một Australia có khả năng hồi phục lớn hơn

Bài viết này xem xét Australia có thể làm gì để ngăn ngừa và phục hồi từ tất các các thảm họa. Bài viết tranh luận rằng tất công khủng bố tại Australia là nguy cơ tiềm tàng không thể trả lời được bởi những tính đặc biệt của nó, nhưng có thể đánh giá được qua xác suất rủi ro, người dân Australia lo sợ hơn từ những hiểm họa tự nhiên. Bài viết này cũng gợi ý một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường khả năng phục hồi của Australia.

Tạo một cú huých: Xây dựng một quốc gia Australua có khả năng phục hồi nhanh hơn, David Templeman và Anthony Bergin, Strategic Insights,Viện chiến lược Chính sách Australia -ASPI, Australia, tháng 5 năm 2008 

2. Thích ứng tại Thụy Điển – Thách thức và Cơ hội

Báo cáo này phân tích diễn biến thời tiết của Thụy Điển trong vòng hơn một trăm năm tới. Báo cáo mô tả những ảnh hưởng có thể xẩy ra của biến đổi khí hậu đối với môi trường tại Thụy Điển, cơ sở hạ tầng và kinh tế. Báo cáo đề xuất nhiếu giải pháp nhằm giảm tính dễ tổn thương và thích ứng xã hội đối với biến đối trong dại hạn và những hiện tượng thời tiết đặc biệt.

Thụy Điển đối mặt biến đổi khí hậu – Thách thức và cơ hội, Ủy ban Khí hậu và Tính dễ tổn thương Thụy Điển, Chính phủ Thụy Điển, Stockholm, Thụy Điển, 2007 [5.99 MB, PDF]

3. Khung đánh giá biến đổi khí hậu – Oregon, Hoa Kỳ

Báo cáo đề xuất rằng bang Oregon (Hoa Kỳ) tiến hành các bước để xây dựng một khung cơ sở nhằm hỗ trợ các cá nhân, doanh nghiệp và chính quyền để phối hợp biến đổi khí hậu trong quá trình quy hoạch của những chủ thể này. Báo cáo đế xuất về việc sử đổi quy hoạch Oregon và quy trình ra quyết định, với sự chuẩn bị và thích ứng với biến đổi khí hậu như và một vấn đề trọng tâm.

Khung đánh giá nhanh biến đổi khí hậu, Báo cáo gửi thống đốc bang, Nhóm phối hợp biến đổi khí hậu của thống đốc, Bang Oregon, Hoa Kỳ, tháng 01 năm 2008 [PDF] 

 

4. An ninh năng lượng và Phát triển bền vững – Châu Á Thái bình dương

Báo cáo này phát hiện rằng an ninh năng lượng và phát triển là rất quan trọng trong chương trình nghị sự toàn cầu do: ảnh hưởng của biến động giá năng lượng; cầu an ninh năng lượng cao; và những mối quan tâm về bền vững môi trường và khí hậu toàn cầu. Báo cáo cho thấy một sự dịch chuyển sang mô hình  năng lượng mới có thể đóng góp như thế nào với việc phối hợp chặt chẽ hơn phát triển kinh tế và xã hội.

An ninh năng lượng và Phát triển bền vững tại Châu Á và Thái bình dương, Ủy ban Kinh tế và xã hội của UN khu vực Châu Á Thái Bình dương (UNESCAP), Bangkok, Thailand, tháng 4 năm 2008 [PDF]

5. Hướng dân phối hợp thích ứng đối với chính quyền địa phương

Hướng dẫn này khuyến khích chính quyền các địa phương đánh giá rủi ro do biến đổi khí hậu và đảm bảo chiến lược thích ứng được xây dựng trong kế hoạch của chính quyền địa phương thực hiện. Hướng dẫn nhằm mục đích nhấn mạnh các công cụ và tài nguyên mà chính quyền các địa phương có thể sử dụng để thực hiện chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu của chính họ.

Cảnh giác, sẵn sàn, hành động: Sự phối hợp chiến lược biến đổi khí hậu tại các chính quyền địa phườn thực hiện như thế nào, Cơ quan môi trường Vương quốc Anh, Chương trình ảnh hưởng khí hậu tại Vương Quốc Anh, và Hội chính quyền địa phương, London, Vương quốc Anh, tháng 5 năm 2008 [PDF]

6. Cuộc thi viết đặc biệt – Dự án Đại học Harvard

Dự án Harvard về Các thỏa thuận Khí hậu Quốc tế đang mời các thí sinh nộp bài của các nhà thực hành chính sách, các nhà khoa học, sinh viên và các ứng cử viên khác trong lĩnh cực biến đối khí hậu từ  các nước phát triển và đang phát triển. Bài viết nên đề cập đến cơ sở chính sách để đảm bảo sự thành công Nghị định thư Kyoto vài gia đoạn sau năm 2020. Mời nộp bài viết vào ngày 1 tháng 7 năm 2008.

Cuộc thi viết đặc biệt, Dự án Harvard về Thỏa thuận khí hậu quốc tế,  Trung tâm Belfer Khoa học và các vấn đề quốc tế,  Đại học Harvard, Cambridge, MA, Hoa Kỳ, 1 tháng 7 năm, 2008 [PDF]

Sử dụng khoa học thời tiết để tăng khả năng thích ứng tại Châu Phi – Gina Ziervogel       

Gina Ziervogel, Nhóm phân tích hệ thống thời tiết, Trường Đại học Cape Town và Viện Môi trường Thụy Điển, viết “Tôi đã làm việc trong lĩnh vực thích ứng trong nhiều năm liền, tuy nhiên chỉ từ năm trước tôi làm việc gần gủi hơn với các nhà khoa học thời tiết. Tôi đã trực tiếp trải qua nhiều thách thức trong việc đánh giá và phân tích các số liệu thời tiết nhưng bằng việc làm việc với các nhà khí tượng học và các nhà khoa học khác tôi đã có thể xem xét một cách gần hơn với các bối cảnh biến đổi khí hậu và họ xây dựng chiến lược phát triển thích ứng ở Nam Phi. Khá dễ dàng để sử dụng mô hình thời tiết toàn cầu và đề xuất chiến lược thích ứng có mối quan hệ chặt chẽ với với các biến đổi mong đợi nhưng với việc giảm dần ảnh hưởng thời tiết từ nhiều mô hình hỗ trợ chúng ta xây dựng các ưu tiên và các ưu tiên chiến lược thích ứng liên quan đến địa phương chặt chẽ. Tuy nhiên, có nhiều thách thức chúng ta cần đề cập để đảm bảo điều này có thể được thực hiện phổ biến hơn ở Châu Phi”

Sử dụng hiệu quả khoa học thời tiết để nâng cao khả năng thích ứng ở Châu Phi, Gina Ziervogel, Diễn đàn chính sách AdaptNet 08-05-E-Ad, 24 tháng 6 năm 2008